Thi Ẩm Lâu

Phiên bản đầy đủ: Cồn Ông Lãnh...chuyên mục hỏi đểu, đáp điêu
Bạn đang xem phiên bản rút gọn. Bạn có thể xem bản đầy đủ.
Trang: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Hem chịu!

Nói như giáo sư Hớ vậy thì tại sao Trịnh Công Sơn trong bài Tình sầu có viết “Cuộc tình lên cao vút, như chim mỏi cánh rồi...”

Đã lên cao thì nhất định chim phải đập, dập cánh liên tục chứ? nếu mỏi thì há ra chưa lên chim đã rớt xuống rồi hử? Vậy con chim của Trịnh là gì? và nó có khác con chim của Phạm Duy không? nếu khác thì khác ra sao? Hay là hai con chim cũng cùng 1 giống? Tên thật của loài chim này là gì vậy giáo sư? vd : Cu đất, chào mào chẳng hạn...

Ta vẫn chưa thỏa mãn cái cách giải thích trên, thêm chút khí nữa đi giáo sư
(27-11-2011, 01:49 PM)lanhdien Đã viết: [ -> ]Hem chịu!

Nói như giáo sư Hớ vậy thì tại sao Trịnh Công Sơn trong bài Tình sầu có viết “Cuộc tình lên cao vút, như chim mỏi cánh rồi...”

Đã lên cao thì nhất định chim phải đập, dập cánh liên tục chứ? nếu mỏi thì há ra chưa lên chim đã rớt xuống rồi hử? Vậy con chim của Trịnh là gì? và nó có khác con chim của Phạm Duy không? nếu khác thì khác ra sao? Hay là hai con chim cũng cùng 1 giống? Tên thật của loài chim này là gì vậy giáo sư? vd : Cu đất, chào mào chẳng hạn...

Ta vẫn chưa thỏa mãn cái cách giải thích trên, thêm chút khí nữa đi giáo sư

Chim là một loài rất "ấy". Nó có thể cất cánh, có thể đáp. Cũng có thể rơi. Đương nhiên dù là Chim Trịnh hay chim Phạm, tuy to nhỏ khác nhau, bay cao thấp cũng khác...nhưng nó đều cùng nước lông, cùng loài cả...tất cả chúng đều phục vụ cho tình yêu như loài chim Câu phục vụ cho hòa bình vậy.
Thưa giáo sư Hớ, được biết giáo sư là người viết ra cuốn sách Đê Tiện Bí Lục. vậy trong những lần nghiên cứu ấy giáo sư có nghĩ về Tình Yêu không ạ?

Nếu đã từng nghĩ thì giáo sư có thể cho biết, trong Đê Tiện Học thì Tình Yêu nó tượng trưng cho màu gì ạ. (Màu ở đây là màu sắc) Hoặc nó phải thuộc về màu gì thì chính xác nhất.

Ban đầu có màu nho, sau đó chuyển qua màu lam.Cuối cùng chuyển biến thành màu Pha Lê tinh tuý, tượng trưng cho sự ấy cuả tình yêu
Trích dẫn:Thưa giáo sư Hớ, được biết giáo sư là người viết ra cuốn sách Đê Tiện Bí Lục. vậy trong những lần nghiên cứu ấy giáo sư có nghĩ về Tình Yêu không ạ?

Nếu đã từng nghĩ thì giáo sư có thể cho biết, trong Đê Tiện Học thì Tình Yêu nó tượng trưng cho màu gì ạ. (Màu ở đây là màu sắc) Hoặc nó phải thuộc về màu gì thì chính xác nhất.

Vâng, lại một câu hỏi rất hay từ ngài Thi Thánh.
Kính thưa Ngài Lanh Côn Thi Thánh, kính thưa các vị quan khách, kính thưa các đồng chí google, ping, baidu và các vị khách núp lùm lẫn không núp lùm.

Đê Tiện Bí Lục là một cuốn bí cấp hướng dẫn các chiêu thức thường thấy trong đê tiện. Những vấn đề nâng cao tuy có đề cập tới nhưng sẽ nằm ở phần phụ trang.

Tình Yêu là một đề tài nâng cao của đê tiện. Phải nói nó là đỉnh cao của giới đê tiện mà mọi tiện nhân đều hướng tới.
Đương nhiên nó sẽ được đề cập ở quyển Hạ - Đê tiện bí lục.
Nhân đây, Thiết Hoa hé một chút về Tình theo câu hỏi của Lanh Con Thi Thánh thế này:
Tình yêu là một phạm trù vượt ra ngoài mọi phạm trù Triết Học. Vì Triết Học vốn định nghĩa mọi vấn đề, mà tình yêu thì không thể định nghĩa được ( Xuân Diệu bảo thế), vì vậy, không thể dùng ngôn từ bình thường để diễn tả được nó, kể cả màu sắc hay mùi vị.
Tình yêu nó biến chuyển không ngừng từ dạng này sang dạng khác, từ mùi này sang mùi khác, từ người này sang người khác. Nên phiến diện nghe một người tả về tình yêu chẳng khác nào thầy bói xem voi mà thôi!
Tuy không thể định nghĩa cụ thể, nhưng qua nhiều năm theo dõi, Ta đã nắm được một số quy tắt màu sắc như sau:
- Tình yêu bắt đầu từ con tim nên ban đầu nó mang "màu đỏ màu đo" (mò đẩu mò đâu)

- Sau một thời gian, tình yêu có tiến triển chút đỉnh, một chút nho nhỏ đó đủ đề tình yêu đổi màu một chút thành " màu nhỏ màu nho" vì nó mang màu tim tím như quả nho.

- Rồi khi tình yêu thăng hoa, đã đến lúc tình yêu tiến thêm một giai đoạn mới nó chuyển sang "màu lam" nhẹ nhàng. Quá trình chuyển từ "màu nho" sang "màu lam", nó có thay đổi hình thái liên tục tùy theo cảm xúc của "đương sự", ban đầu nó chuyển sang "màu đào", sau thì chuyển sang "màu chanh", rồi thì "màu lúa", rồi đỉnh điểm mới là "màu lam" kèm theo màu "Pha Lê" chói lọi.

Vậy đó, màu sắc tình yêu nó biến đổi đa dạng vậy mà vẫn chưa hết, có khi tưởng như màu "màu rừng" ai dè là "màu tro" ...bị đá đau muốn chết.

Riêng Lanh Côn Thi Thánh và các tiện hữu cảm nhận tình yêu màu gì thì hãy chia sẻ cùng mọi người nhé!

Tớ thì cùng cái quan điểm như trên của giáo sư Hớ. Từ cái dìu dặt của màu Lam đến khi phát triển rực rỡ thành màu Pha Lê đúng là thật rạng ngời mà không chói lóa...

Nhưng có một lần đi ngang qua khu ổ chuột cầu Kinh nghe mấy đứa lụm ve chai , móc bọc có nói với nhau về tình yêu thì có đứa nói rằng: "tình yêu nó có màu thì nhất quyết phải gọi nó là màu lon (chắc nó nói cái lon sữa bò đây, thấy nó cũng lóng lánh tựa tựa pha lê hay nó có cái thứ trắng trắng đục đục không biết) . Ta đi ngang nghe vậy và ghi nhận để đem về cho giáo sư Hớ nghiên cứu thêm.

Hôm trước có cái vấn đề nói về câu " Tình yêu nở những con chim, nở những con chim tuyệt vời" ta thấy giáo sư Hớ chưa nói rõ nó là con chim gì. Cuối cùng nó là chim rừng hay chim nhà?

Theo nghiên cứu của Hiệp Hội Đại Tu Và Bồi Dưỡng Chim Thế Giới thì có lần một vị giáo sư nọ nói rằng :

“ Chim rừng bóp cái chết ngay,
Chim nhà mà bóp càng ngày càng to!!!!”

Ta thấy con chim của Phạm Duy nhất định là chim nhà rồi, vì to với nở cũng gần sát nghĩa với nhau. Giáo sư có thể phân tích thêm cái này cho mọi người rõ thêm chút nữa không?
(28-11-2011, 04:08 PM)lanhdien Đã viết: [ -> ]Tớ thì cùng cái quan điểm như trên của giáo sư Hớ. Từ cái dìu dặt của màu Lam đến khi phát triển rực rỡ thành màu Pha Lê đúng là thật rạng ngời mà không chói lóa...

Nhưng có một lần đi ngang qua khu ổ chuột cầu Kinh nghe mấy đứa lụm ve chai , móc bọc có nói với nhau về tình yêu thì có đứa nói rằng: "tình yêu nó có màu thì nhất quyết phải gọi nó là màu lon (chắc nó nói cái lon sữa bò đây, thấy nó cũng lóng lánh tựa tựa pha lê hay nó có cái thứ trắng trắng đục đục không biết) . Ta đi ngang nghe vậy và ghi nhận để đem về cho giáo sư Hớ nghiên cứu thêm.

Hôm trước có cái vấn đề nói về câu " Tình yêu nở những con chim, nở những con chim tuyệt vời" ta thấy giáo sư Hớ chưa nói rõ nó là con chim gì. Cuối cùng nó là chim rừng hay chim nhà?

Theo nghiên cứu của Hiệp Hội Đại Tu Và Bồi Dưỡng Chim Thế Giới thì có lần một vị giáo sư nọ nói rằng :

“ Chim rừng bóp cái chết ngay,
Chim nhà mà bóp càng ngày càng to!!!!”

Ta thấy con chim của Phạm Duy nhất định là chim nhà rồi, vì to với nở cũng gần sát nghĩa với nhau. Giáo sư có thể phân tích thêm cái này cho mọi người rõ thêm chút nữa không?
Nguyên cái câu này nó cũng vô thường lắm:
Câu đó nó thế này:
Chim Rừng động cái thì bay
Chim nhà cứ động càng ngày càng to

Bướm rừng bóp cái chết ngay
Bướm nhà bóp cái lăn quay ra giường

Nhưng cái chữ "bay" của chim rừng nó khó giải thích, vì bay thì phải cất cánh, mà cất cánh thì nó cao hơn lúc chưa cất. Thành ra nó cao hơn so với cái to hơn thì chưa chắc cái nào hơn cái nào. big green

Vì thế thì thôi thôi đành thế, ta cứ để cho loài chim nó vô thường , mà cũng vì nó vô thường như thế nên tác phẩm nó mới ấy tới ngàn sau
Vậy khi đập cánh nó có ngước cổ không thưa giáo sư Hớ?

Tại tớ nghe giáo sư nói nó vô thường chắc nó cũng có lúc thất thường lắm

Vd: cánh đập mà cổ chúi xuống hoặc ngước cổ mà không đập cánh chỉ đạp đạp cái chưng (chân). Làm ơn giải thích cho hết đi mà.
(28-11-2011, 07:06 PM)lanhdien Đã viết: [ -> ]Vậy khi đập cánh nó có ngước cổ không thưa giáo sư Hớ?

Tại tớ nghe giáo sư nói nó vô thường chắc nó cũng có lúc thất thường lắm

Vd: cánh đập mà cổ chúi xuống hoặc ngước cổ mà không đập cánh chỉ đạp đạp cái chưng (chân). Làm ơn giải thích cho hết đi mà.

Cái đó nó cũng vô thường lắm Thi Thánh ạ, đôi khi nó cố đập vậy thôi chứ như chim cánh cụt, đập mãi mà chả ngóc lên được.
Thưa ngài Thi Thánh,
Được biết ngài thông thiên bát cổ, trên thông thiên văn dưới tường địa lý, nhân gian tường gái gú. Ngài có thể cho em biết: : Cái gì càng cắt càng dài không ạ?
Trang: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13