Thi Ẩm Lâu

Phiên bản đầy đủ: Cồn Ông Lãnh...chuyên mục hỏi đểu, đáp điêu
Bạn đang xem phiên bản rút gọn. Bạn có thể xem bản đầy đủ.
Trang: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


- Gần đây, m thấy mọi người rất hay sử dụng từ "ấy" trong nhiều hoàn cảnh, ngữ cảnh khác nhau. Thế nên phải hiểu từ "ấy" như thế nào ah? Chẳng hạn như câu trên của SQ viết cũng cóa "chỗ ấy", "ấy đi" là nghĩa chi ah?

(23-11-2011, 11:23 AM)Nắng Thủy Tinh Đã viết: [ -> ]

- Gần đây, m thấy mọi người rất hay sử dụng từ "ấy" trong nhiều hoàn cảnh, ngữ cảnh khác nhau. Thế nên phải hiểu từ "ấy" như thế nào ah? Chẳng hạn như câu trên của SQ viết cũng cóa "chỗ ấy", "ấy đi" là nghĩa chi ah?


Thi thánh lanhcon. Giáo sư Hớ, Thi Tiên Ngạo... Nắng muội hỏi "ấy" là gì kìa, mong các vị giải đáp théc méc. 014
Cái này rất đơn giản thôi m. Tên Quậy nói đến từ ấy là khi đó hắn muốn ám chỉ cái ấy của lão Ngạo. Hắn nói "chổ ấy", "ấy đi" là cái "chổ ấy" của lão Ngạo cứ ấy đi. M chỉ cần lại lão Ngạo nói: "chổ ấy, ấy đi" là lão Ngạo sẽ cho m câu trả lời thỏa mái.
Cho hỏi giáo sư, Cồn Ông Lãnh là gì, phải chăng là Cành Ông Lốn hay là Lành Ông Cốn, hay là [chấm chấm chấm] laughing
Vậy nếu là Ông Cánh, thì sao lại có [chấm chấm chấm]. rolling on the floor
(23-11-2011, 11:23 AM)Nắng Thủy Tinh Đã viết: [ -> ]

- Gần đây, m thấy mọi người rất hay sử dụng từ "ấy" trong nhiều hoàn cảnh, ngữ cảnh khác nhau. Thế nên phải hiểu từ "ấy" như thế nào ah? Chẳng hạn như câu trên của SQ viết cũng cóa "chỗ ấy", "ấy đi" là nghĩa chi ah?


Từ “Ấy” là một từ ngữ thuộc phạm trù triết học muội ạ. Nó được dùng trong mọi tình huống, nó biến đổi đa dạng và hình thành khi tư duy con người chưa kịp xử lý.

Cá biệt, gần đây có một nhóm tự xưng là Đê tiện hội, họ dùng từ Ấy hiệu quả đến nỗi người nghĩ ra từ Ấy cũng chưa chắc Ấy hay hơn.

Bỏ qua sự tận dụng từ Ấy của nhóm này, ta có thể hiểu Ấy là một từ thay thế, nó có thể vừa là Danh từ, đại từ, động từ, tính từ, trạng từ, ..hay là bất cứ từ gì mà bọn ấy nghĩ ra.

Vì tính linh hoạt của nó, nên người nghe phải am tường thiên văn, địa lý, hiểu ngữ cảnh ngữ nghĩa để có thể hiểu được ý nghĩa từ Ấy một cách hiệu quả nhất.

Từ Ấy nó hay đến nỗi bác Tố nhà ta còn viết nguyên một bài lấy tựa “Từ Ấy”.
Cũng vì tính linh hoạt trong sử dụng, người nghe cũng có thể hiểu linh hoạt theo trí tưởng tượng của mình.
Thôi thì đằng ấy cứ ấy theo cách mà họ vẫn ấy với nhau tùy long hảo tâm ấy nhé!

(23-11-2011, 11:42 AM)longhoaho Đã viết: [ -> ]Cho hỏi giáo sư, Cồn Ông Lãnh là gì, phải chăng là Cành Ông Lốn hay là Lành Ông Cốn, hay là [chấm chấm chấm] laughing
Vậy nếu là Ông Cánh, thì sao lại có [chấm chấm chấm]. rolling on the floor

Thực ra cái Cồn Ông Lãnh này nó có sự tích đó Q.
Ông Lãnh ngày xưa tên thật ông Lạnh, Ông sống trên một cái cồn, có rất nhiều gái đẹp đến ở và theo đuổi (theo rượt cũng có) >Nhưng có 1 điều là ông Lạnh rất lạnh lùng và cố chấp ko chịu hợp tác để trao đổi cái vấn đề tình cảm của các cô nàng kia, mặc dù các nàng kia thúc giục quyết liệt (viết tắt là tình giục). Cho nên câu chuyện thương tâm xãy ra sau khi bị các nàng giận dữ đó là: 1 tin đồn ông ta bị lãnh cảm từ đâu ko biết xuất hiện trên chốn giang hồ. Buồn tình ông ta ức quá chết cứng ngắc trên cồn đó luôn, nhằm chứng minh cho người đời là ông ta không lãnh cảm, khi chết vẫn cái ấy vẫn còn cứng đơ ( cái xác)Từ đó dân gian mới đặt tên cái Cồn Ông Lãnh để tỏ niềm thương tiếc cho cái cảnh ông Lạnh. Ba cái dấu chấm phái sau tượng trưng cho sự tiếc nuối và khao khát của người đời sau. Cũng có thể nói là Cồn ông Lạnh vì cạnh ông ngày xưa cũng có rất nhiều gái.

Nguồn: http://cononglanh.com
Đúng là tác giả của DT bí lục nó có khác, trả lời rất khúc chiết và rất ấy
(23-11-2011, 12:04 PM)lanhdien Đã viết: [ -> ]
(23-11-2011, 11:42 AM)longhoaho Đã viết: [ -> ]Cho hỏi giáo sư, Cồn Ông Lãnh là gì, phải chăng là Cành Ông Lốn hay là Lành Ông Cốn, hay là [chấm chấm chấm] laughing
Vậy nếu là Ông Cánh, thì sao lại có [chấm chấm chấm]. rolling on the floor

Thực ra cái Cồn Ông Lãnh này nó có sự tích đó Q.
Ông Lãnh ngày xưa tên thật ông Lạnh, Ông sống trên một cái cồn, có rất nhiều gái đẹp đến ở và theo đuổi (theo rượt cũng có) >Nhưng có 1 điều là ông Lạnh rất lạnh lùng và cố chấp ko chịu hợp tác để trao đổi cái vấn đề tình cảm của các cô nàng kia, mặc dù các nàng kia thúc giục quyết liệt (viết tắt là tình giục). Cho nên câu chuyện thương tâm xãy ra sau khi bị các nàng giận dữ đó là: 1 tin đồn ông ta bị lãnh cảm từ đâu ko biết xuất hiện trên chốn giang hồ. Buồn tình ông ta ức quá chết cứng ngắc trên cồn đó luôn, nhằm chứng minh cho người đời là ông ta không lãnh cảm, khi chết vẫn cái ấy vẫn còn cứng đơ ( cái xác)Từ đó dân gian mới đặt tên cái Cồn Ông Lãnh để tỏ niềm thương tiếc cho cái cảnh ông Lạnh. Ba cái dấu chấm phái sau tượng trưng cho sự tiếc nuối và khao khát của người đời sau. Cũng có thể nói là Cồn ông Lạnh vì cạnh ông ngày xưa cũng có rất nhiều gái.

Nguồn: http://cononglanh.com

À à, ra vậy.
Vâng, cám ơn thi thánh lanhcon. Câu trả lời rất...điêu. Đúng với ý nghĩa của topic rolling on the floor

Hôm nay iem lại phiền ngài Thi Thánh ạ.
Số là thế này, đêm qua iem nằm ngắm sao, lại nghĩ lung lắm. IEm nhớ tới Đấng Cứu Thế, rồi lại nghĩ lan man qua Đức Chúa Trời...rồi dời suy nghĩ qua Đức Phật. Mà nhắc tới Đức Phật thì iem không thể quên câu nói còn hơn cả danh ngôn: " Đời là bể khổ!".
Thế là iem lại suy nghĩ về nhân tình thế thái, bỗng giác ngộ ra nhiều điều.
Đấy, vấn đề là con người có nhiều người đến giúp, nào là Thánh, Thần, Bụt, Tiên, .... trong khi con chó thì chỉ có tụi trộm chó mới cứu rỗi chúng thôi. Phải chăng loài người quá khổ nên mới cần nhiều sự trợ giúp từ bề trên đến thế?

Ấy vậy mà dân gian họ lại phán: "Đúng là khổ như chó!"
Haizzz, cứ theo lời phán thì con chó chắc khổ lắm bác ạ. Nhưng so với con người thì chắc gì khổ hơn. Vì iem thấy iem cũng khổ lắm, ngày nào iem cũng phải than vãn: "khổ tâm hết sức".

Vậy theo Thi Thánh thì con nào khổ hơn con nào?
(24-11-2011, 11:35 AM)hothiethoa Đã viết: [ -> ]Hôm nay iem lại phiền ngài Thi Thánh ạ.
Số là thế này, đêm qua iem nằm ngắm sao, lại nghĩ lung lắm. IEm nhớ tới Đấng Cứu Thế, rồi lại nghĩ lan man qua Đức Chúa Trời...rồi dời suy nghĩ qua Đức Phật. Mà nhắc tới Đức Phật thì iem không thể quên câu nói còn hơn cả danh ngôn: " Đời là bể khổ!".
Thế là iem lại suy nghĩ về nhân tình thế thái, bỗng giác ngộ ra nhiều điều.
Đấy, vấn đề là con người có nhiều người đến giúp, nào là Thánh, Thần, Bụt, Tiên, .... trong khi con chó thì chỉ có tụi trộm chó mới cứu rỗi chúng thôi. Phải chăng loài người quá khổ nên mới cần nhiều sự trợ giúp từ bề trên đến thế?

Ấy vậy mà dân gian họ lại phán: "Đúng là khổ như chó!"
Haizzz, cứ theo lời phán thì con chó chắc khổ lắm bác ạ. Nhưng so với con người thì chắc gì khổ hơn. Vì iem thấy iem cũng khổ lắm, ngày nào iem cũng phải than vãn: "khổ tâm hết sức".

Vậy theo Thi Thánh thì con nào khổ hơn con nào?

Nói với giáo sư Hớ như thế này!
Cái vứng đề mà giáo sư đưa ra cũng đang là một vứng đề rất quan tâm của xã hội hiện nay.

Con người bây giờ đang nghi ngờ vào bản thân mình, cũng như cái điển hình là vứng đề mà giáo sư đưa ra đó. Tại sao lại đem con chó ra so sánh nỗi khổ đau mí con người?
Vâng! Tôi xin nói ngắn gọn như thế này cho giáo sư hiểu nhá:

Bản thân con người lúc nầu mà khổ sở chiện gì cũng đều rên "Khổ như chó" hay "đời chó đẻ" "đau như chó thiến" vưng vưng và vưng vưng. Từ đó vô hình chung con chó đượ con người đẩy lên đến tận cùng đau khổ và nó là biểu tượng của mọi thứ khổ đau trên đời. Vậy con chó hay con người ai mới là người khổ hơn?

Có 2 trường phái và 2 quan niệm khác nhau rất rõ rệt về con chó. Nếu Phương Đông người ta so sánh con chó với thứ xấu xa và hèn hạ thì ngược lại Phương Tây người ta cho con chó là biểu tượng của lòng trung thành. Tại sao phải nói dài dòng như rứa? Vì ko nói sao mà hiểu chớ đúng hem?
Thật ra con chó khi sinh ra là đã sướng rồi, trong khi con người "mở mắt chào đời" thì con chó lại "nhắm mắt chào đời". Điều đó cho thấy nó luôn đi ngược lại mí con người, cũng có nghĩa là khi con người sướng thì nó cực mà khi con người cực thì nó sướng. tại sao có lí do lạ đời như rứa thì xin nghe tiếp đây.
Khi chúng ta nhìn thấy tất nhiên sẽ nhận thấy rất nhiều cái vứng đề khó chịu và tốt đẹp, nên con người vì thế mà bắt buộc phải đâm ra si nghĩ rất nhiều, tất nhiên tiêu cực sẽ phát sinh...Nhưng khi con chó nhắm mắt lại là nó tự cho mình thành kẻ bàng quan, cứ nghe âm thanh mà tưởng tượng sướng thấy mịa đi chớ.
Sau khi con chó trưởng thành nó còn có cái sung sương ghê gớm hơn nữa. Đó là lúc giải quyết cái vứng đề duy trì giống nòi, nó chỉ nghe con cái phát mùi là nó chạy đến, cho dù chúng bạn có đông chỉ gầm gừ vài câu thôi, cùng lắm thì chủ nhà ra đuổi. Nếu con người mà cũng rứa, cũng phát mùi thì 1 tỉnh nó đến chứ ko phải vài huyện mô, khi đó sẽ có quánh nhau và tranh giành rất khốc liệt, dẫn đến tình trạng mất an ninh xã hội...Còn 1 đặc điểm rất thú vị nữa là con chó nó không bao giờ biết chịu trách nhiệm với hành vi đê tiện của mình mí bạn tình bằng chứng là nó quay ngược lại "Ở 2 đầu nỗi nhớ" xong rồi đường em em đi, đường anh anh bước. Con người mà làm vậy thì nó níu áo lạ quánh cho bờm đầu.

Có một câu chuyện lâu lắm nói về con chó khi chết xuống âm phủ gặp Diêm Vương lão gia kể tội con người. Là khi ở dương gian nó bị mần thịt, Diêm Vương nghe xong thèm chảy nước giải mí nói "Thôi ngươi đừng nói nữa ta thèm" thế cũng đủ thấy con chó sướng đến cỡ nầu rồi. Con người mà chết xuống gặp ông ấy kể chuyện mình bị chết thì cùng lắm ổng phán "Nhà ngươi thật là thê thảm quá đi mà"> Vậy đủ thấy con chó đến chết nó vẫn sướng thấy mồ, còn có người phát thèm vì nó.
Nói đến ăn uống mí nói, con người ăn đủ thứ sơn hào hải vị, nhưng có ai dám ăn thịt người? Những kẻ nầu mà dám ăn thì nhất dịnh bị coi là "ác quỷ" "thú đội lốt người"...chứ chó nó ăn thịt của nó có ai nói chi đâu, kể cả nói xơi luôn thịt người cũng chẳng ai quan tâm làm gì và ko thể nói nó là " thú đội lốt chó" nói vậy giang hồ cười chết.

Quay qua cái quan niệm phương Tây về lòng trung thành, con chó dc coi như người gác đền uy tín nhất, người ta thương yêu và chiều chuộng nó, tắm rửa, dắt nó đi tè, cho nó ăn uống...nói chung là quý lắm. Con người mà dc ưu ái giống vậy nếu ko đui què sứt mẻ thì cũng bán thân bất toại, tâm thần phân liệt...Sống khổ hơn chết. Vậy con chó sương hơn chứ, nó chỉ biết nhận và nhận, rất bàng quan. Kể cả khi canh cửa mà lỡ bị trộm vô khuân hết tài sản của gia chủ thì cùng lắm là bị la mắng thôi chứ có ai đi bắt đền nó đâu. Con người mà canh của như rứa (nhất là mấy anh bảo vệ) thì liệu cái thần hồn. Không thôi việc cũng đình chỉ công tác, truy cứu trách nhiệm và đền bù mọi thiệt hại... Cuối cùng có thể bị mang tiếng xấu là có đồng đảng và sống trong nghi kỵ mới chết chớ...

Dài quá! Nói thế cho giáo sư Hớ hiểu cái vứng đề khổ tâm của giáo sư thật ra ko nên so sánh mí con chó. Con chó rất sướng chớ không có khổ tí nầu. Sau này khuyên bảo mọi người nên nói là "Sướng như chó" Hớ nhé.
Trang: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13