lanhdien > 27-11-2011, 01:49 PM
hothiethoa > 27-11-2011, 01:53 PM
(27-11-2011, 01:49 PM)lanhdien Đã viết: Hem chịu!
Nói như giáo sư Hớ vậy thì tại sao Trịnh Công Sơn trong bài Tình sầu có viết “Cuộc tình lên cao vút, như chim mỏi cánh rồi...”
Đã lên cao thì nhất định chim phải đập, dập cánh liên tục chứ? nếu mỏi thì há ra chưa lên chim đã rớt xuống rồi hử? Vậy con chim của Trịnh là gì? và nó có khác con chim của Phạm Duy không? nếu khác thì khác ra sao? Hay là hai con chim cũng cùng 1 giống? Tên thật của loài chim này là gì vậy giáo sư? vd : Cu đất, chào mào chẳng hạn...
Ta vẫn chưa thỏa mãn cái cách giải thích trên, thêm chút khí nữa đi giáo sư
lanhdien > 28-11-2011, 12:58 PM
Ngạo > 28-11-2011, 01:22 PM
hothiethoa > 28-11-2011, 02:41 PM
Trích dẫn:Thưa giáo sư Hớ, được biết giáo sư là người viết ra cuốn sách Đê Tiện Bí Lục. vậy trong những lần nghiên cứu ấy giáo sư có nghĩ về Tình Yêu không ạ?
Nếu đã từng nghĩ thì giáo sư có thể cho biết, trong Đê Tiện Học thì Tình Yêu nó tượng trưng cho màu gì ạ. (Màu ở đây là màu sắc) Hoặc nó phải thuộc về màu gì thì chính xác nhất.
lanhdien > 28-11-2011, 04:08 PM
hothiethoa > 28-11-2011, 07:00 PM
(28-11-2011, 04:08 PM)lanhdien Đã viết: Tớ thì cùng cái quan điểm như trên của giáo sư Hớ. Từ cái dìu dặt của màu Lam đến khi phát triển rực rỡ thành màu Pha Lê đúng là thật rạng ngời mà không chói lóa...Nguyên cái câu này nó cũng vô thường lắm:
Nhưng có một lần đi ngang qua khu ổ chuột cầu Kinh nghe mấy đứa lụm ve chai , móc bọc có nói với nhau về tình yêu thì có đứa nói rằng: "tình yêu nó có màu thì nhất quyết phải gọi nó là màu lon (chắc nó nói cái lon sữa bò đây, thấy nó cũng lóng lánh tựa tựa pha lê hay nó có cái thứ trắng trắng đục đục không biết) . Ta đi ngang nghe vậy và ghi nhận để đem về cho giáo sư Hớ nghiên cứu thêm.
Hôm trước có cái vấn đề nói về câu " Tình yêu nở những con chim, nở những con chim tuyệt vời" ta thấy giáo sư Hớ chưa nói rõ nó là con chim gì. Cuối cùng nó là chim rừng hay chim nhà?
Theo nghiên cứu của Hiệp Hội Đại Tu Và Bồi Dưỡng Chim Thế Giới thì có lần một vị giáo sư nọ nói rằng :
“ Chim rừng bóp cái chết ngay,
Chim nhà mà bóp càng ngày càng to!!!!”
Ta thấy con chim của Phạm Duy nhất định là chim nhà rồi, vì to với nở cũng gần sát nghĩa với nhau. Giáo sư có thể phân tích thêm cái này cho mọi người rõ thêm chút nữa không?
lanhdien > 28-11-2011, 07:06 PM
hothiethoa > 28-11-2011, 08:39 PM
(28-11-2011, 07:06 PM)lanhdien Đã viết: Vậy khi đập cánh nó có ngước cổ không thưa giáo sư Hớ?
Tại tớ nghe giáo sư nói nó vô thường chắc nó cũng có lúc thất thường lắm
Vd: cánh đập mà cổ chúi xuống hoặc ngước cổ mà không đập cánh chỉ đạp đạp cái chưng (chân). Làm ơn giải thích cho hết đi mà.
hothiethoa > 16-12-2011, 08:22 PM