chopmat > 01-04-2012, 01:22 PM
(01-04-2012, 11:12 AM)lanhdien Đã viết: GS Hớ cho ta hỏi cái:
Trong nhạc Trịnh có câu : Em đi về cầu mưa ướt áo, đường phượng bay mù khơi lối vào..."
Có phải khi viết bài này t/g đã có suy nghĩ muốn nhìn cái gì đó cho rõ đúng không? Sao lại phải cầu mưa ướt áo, mưa ướt áo thì thấy được cái gì hay có cái gì??
Còn đường mù khơi lối vào là đường như thế nào? xưa nay em chỉ nghe nói đường mù co, mù quanh, mù mịt...nay nghe mù khơi liệu rằng có phải khi mưa ướt áo rồi thì nhắm mắt lại khơi khơi (khều) có đúng không?
Nhờ GS giải thích giùm ta cái.
Thân!
chopmat > 01-04-2012, 01:54 PM
(01-04-2012, 12:39 PM)lanhdien Đã viết: Lại hỏi tiếp GS:
Trong Trịnh cũng có câu như vầy:
"Còn hai con mắt khóc người một con, còn hai con mắt một con khóc người. Con mắt còn lại nhìn cuộc đời tôi, nhìn tôi lên cao, nhìn tôi xuống thấp..."
Có phải câu này nói ý là mắt nhắm mắt mở không? Cuộc đời nhiều khi phải mắt nhắm mắt mở để cho qua. Nhưng sao lại con mắt còn lại nhìn cuộc đời tôi là nhìn về cái gì?
Tôi ở đây có phải là chính mình, là bản ngã???
Thông thường con mắt thì hay nhìn thẳng, khi mà nhìn về bản thân thì phải nhìn xuống, chắc chắn không thể nhìn lên rồi. Vậy những thứ như tay, chân là củ động được mới có thể khiến lên cao hay xuống thấp, nếu Tôi là cái tay hoặc cái chân (vì hai cái này cử động được) để mình thấy nó lên cao hay xuống thấp thì ta thấy không xác đáng lắm. Vì tay hoặc chân chưa hẳn là Cuộc Đời Tôi được.Phải có cái khác nó còn ghê gớm hơn. Vậy trong cơ thể con người của mình, cái gì khiến cho con mắt còn lại phải nhìn nó lên xuống mà nó thể hiện được cái Cuộc Đời Tôi như Trịnh đã nói. Mong GS giải thích thêm cho
lanhdien > 01-04-2012, 02:25 PM
hothiethoa > 01-04-2012, 02:27 PM
MrCafeSua > 10-04-2012, 11:44 PM
chopmat > 11-04-2012, 10:59 AM
Cận Nguyệt > 11-04-2012, 04:53 PM
lanhdien > 26-04-2012, 11:44 AM
hothiethoa > 27-04-2012, 10:07 AM
(26-04-2012, 11:44 AM)lanhdien Đã viết: Mấy hôm nay ta thiệt tình suy nghĩ rất nhiều. Không hiểu tại sao ông bà mình chém gió ác thế. Ta cứ băn khoăn hoài câu nói: Gậy ông đập lưng ông?Thưa Thi Thánh,
Nếu như 1 người cầm gậy mà đập ra sau lưng thì nó cũng chẳng nghĩa lí gì: Vì thứ nhất nó ko đủ lực, thứ nhì thì nó rất khó khăn, thứ ba nữa cây gậy phải dài như vậy nó mới đánh vòng ra phía sau được.
Sao lại không nói Gậy ông đập đùi ông, hay bắp vế hoặc chân hay bụng gì đó có dễ hiểu hơn không?
Vậy cây gậy này thực hư nó ra sao? Nó như thế nào về kích cỡ để người đập dễ dàng thao tác và người xem , nghe chấp nhận được
Mong giáo sư Hớ và Tù trưởng giải thích giùm.
chopmat > 28-04-2012, 12:11 AM