Hoả Tà Nương > 29-03-2011, 05:05 PM
(29-03-2011, 02:42 PM)Ngạo Thế Cuồng Sinh Đã viết: Khi yêu củ ấu cũng tròn
Ghét rồi bồ hòn cũng méo
Ngạo ta thích ghẹo thích chơi.
Dăm câu ba chữ,để lời thị phi
Trăm năm biết có duyên gì
Thôi thời đê tiện,hữu thi hữu tình
Ừ thì xác ấy còn trinh
Lão Hàn mò mẫm chứng minh cái gì
Ừ thì Ngạo Thế ta khi
Chữ lễ không biết sá chi mạn đàm
lanhdien > 29-03-2011, 05:42 PM
(29-03-2011, 11:31 AM)chopmat Đã viết: Hay thật !
Đọc cái là có cảm xúc ngay. Sáng tác liền.
Bài thơ 3 dòng.
Kêu gào chỉ là thứ một thời.
Xem kêu gào mình thấy muốn bệnh.
Xin lõi vì mình đã đê tiện.
linhtacua > 29-03-2011, 05:43 PM
hothiethoa > 29-03-2011, 06:30 PM
(29-03-2011, 05:43 PM)linhtacua Đã viết: "Cô gái đồng trinh" là bài thơ về nàng Mỹ Thiện - hàng xóm của Hàn cùi. Nàng sống với cha và bà mẹ kế xấp xỉ tuổi nàng. Mỹ Thiện rất giỏi âm nhạc dân tộc, nổi tiếng là một cây đàn tỳ bà tài hoa, đặc biệt có thể chơi đủ năm cây đàn tranh, nhị, nguyệt, bầu, tỳ bà. Những đêm khuya, nàng thường dạo đàn tranh réo rắt. Hàn Mặc Tử chưa một lần gặp mặt Mỹ Thiện nhưng chàng bị ám ảnh bởi tiếng đàn.
Sống với người mẹ kế, nàng Mỹ Thiện thường xuyên chịu đựng những ganh ghét. Một ngày, nàng đã kết liễu đời mình bằng mười viên thuốc ngủ Véronal. Cái chết của Mỹ Thiện đánh tan mọi ngờ vực của những người ác ý và bà mẹ kế, là nàng đã hoang thai vì các bác sĩ đã công bố nàng vẫn còn là cô gái trinh tiết. Ngay lập tức Hàn Mặc Tử vào buồng đóng cửa lại và bài "Cô gái đồng trinh" ra đời tức khắc: "Đêm qua trăng vướng trên cành trúc/Cô láng giềng bên chết thiệt rồi/Trinh tiết vẫn còn nguyên vẹn mới/Chưa hề âu yếm ở đầu môi/Xác cô thơm quá thơm hơn ngọc/Cả một mùa xuân đã hiện hình".
Ở đây có một vài vấn đề cần thảo luận như sau :
1. Tại sao là hàng xóm, lại mê tiếng đàn của nàng, mà Hàn không hề biết mặt? Bởi vì chính anh cũng nghi ngờ nàng mất trinh nên không thèm gặp mặt chứ sao nữa. Cho nên khi biết nàng còn trinh, Hàn ta mới tiếc của giời mà làm thơ, khóc lên ngất xuống như thể anh ta bị hãm hiếp vậy.
2. Lúc đầu chỉ có vài người trong khu phố nghe tin đồn nàng mất trinh. Nhưng sau khi có bài thơ của Hàn, thì cả thành phố Quy Nhơn đều biết. Và theo thống kê xã hội học năm đó, thì đến 80% số người được hỏi đều trả lời rằng, bởi nàng mất đi rồi, nên các bác sĩ mới nói nàng còn trinh, và họ đều tin rằng nàng mất trinh. Như vậy, bài thơ của Hàn chỉ có tác dụng làm lan rộng cái sự mất trinh của nàng mà thôi.
3. Tại sao trong bài thơ, Hàn lại dùng từ "nguyên vẹn mới" để nói về cái sự trinh trắng của nàng? Mới nghĩa là sao? Ý Hàn cũng đã nghi ngờ các bác sĩ vá lại trinh cho nàng phải không?
Còn nhiều vấn đề nữa muốn trao đổi, nhưng thôi, chỉ 3 cái mục mình vừa nói thôi đã đủ để thấy sự bẩn thỉu, bần tiện và hèn hạ của thi sĩ họ Hàn. Càng nói càng mất hứng ...
Ngạo > 29-03-2011, 08:18 PM
Trích dẫn:TỪ ĐÂU TẠO THÀNH NGHIỆP ?
Nghiệp từ thân, miệng, ý chúng ta tạo nên. Bởi thân miệng ý chúng ta làm lành, nói lành, nghĩ lành nên tạo thành nghiệp lành. Thân miệng ý chúng ta làm dữ, nói dữ, nghĩ dữ tạo thành nghiệp dữ. Thế nên, chúng ta chủ nhân tạo nghiệp cũng chính chúng ta là chủ nhân thọ báo ....
HT Thích Thanh Từ giảng trong bài Nghiệp Báo.
longhoaho > 29-03-2011, 10:12 PM
linhtacua > 29-03-2011, 10:43 PM
thiennhai > 29-03-2011, 11:36 PM
đêtiệnnhất > 30-03-2011, 12:43 AM
Dự Long > 30-03-2011, 08:32 AM