Ngạo > 29-11-2013, 06:49 PM
(22-10-2013, 03:31 PM)thủy tâm Đã viết:(22-10-2013, 02:09 PM)Mr.Kind Đã viết:
HOA SỮA
Nồng nàn phố nhỏ quyện sương rơi
Trắng sữa từng bông tựa cốm trời
Ấp ủ men say ngây ngất lặng
Tràn hương đắng nhạt nổi niềm khơi
Thu về phố nhỏ quyện hương rơi
Đượm sắc tinh khôi trắng giữa trời
Mỏng mảnh đài hoa e ấp dậy
Nồng nàn phấn nhụy thẹn thùng khơi
Cho ké miếng.
pé kai bị bắt ở lại lớp sáu vì câu 4 bị trùng thanh kìa :p
Xuân Thanh > 29-11-2013, 08:09 PM
(20-09-2013, 04:45 PM)hothiethoa Đã viết: Theo Hớ, bản luật trên chưa đủ và dài dòng khó nhớ. Ta chỉ cần quan tâm 2 vấn đề với thơ Tứ Tuyệt:
- Vần và niêm.
I/ Vần:
Quan tâm từ cuối mỗi câu, có thế áp dụng 1 trong 4 luật sau:
- Câu 1-2-4
-Câu 2-4
-Câu 1-3
- Câu 1-4
Lưu ý: Những câu không theo vần thì từ cuối cùng bắt buộc phải đối thanh với câu có vần. (Thường từ này sẽ là vần trắc). Ví dụ:
"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".Ở câu này thì vì nguyên bài, các câu có vần đều là thanh bằng, nên câu không theo thanh phải là trắc.
II/ Niêm
-Trong một câu: Quan tâm từ thứ 2-4-6 mỗi câu. Phải ngược thanh nhau. (từ thứ 2 và 6 ngược với từ thứ 4,trong giang hồ gọi là Nhị Tứ Lục phân minh)
-Trong 1 bài: Từ thứ 2 của câu 1 và 4 giống thanh và ngược với từ thứ 2 của câu 2 và 3
Sau khi luyện nhuyễn cái này thì bạn đã khá khá về Thơ Tứ Tuyệt rồi! có thể học thêm và tự rút luật riêng, vẽ vời thêm thuận nghịch, đối câu ..v..v..
Luật này Hớ tự soạn quan nhiều bài thơ đã đọc, có tham khảo thêm các nguồn khác nhau. Mọi người thấy sai xin bổ sung để Hớ hoàn thiện thêm nha!
Ví dụ: Một bài Tứ Tuyệt kinh điển
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặt dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
HXH
thủy tâm > 30-11-2013, 12:02 PM
Xuân Thanh > 30-11-2013, 07:49 PM
(30-11-2013, 12:02 PM)thủy tâm Đã viết:
Có ẻm nhà bên ẹp quớ chừng
Mông to ngực bự thấy là cưng
Ra đường phơi thả, chi mà ngại
Triều mến bao người tặng nick: Tưng
Cái nì cũng là tứ tiệt nè